Nổi ghen vì 1 dòng tin nhắn, nữ sinh ‘tiễn’ bạn trai qua đời

Trong cơn cuồng ghen không kiểm soát được hành động của mình, nữ sinh 20 tuổi của trường Đại học danh giá ở Hà Nội đã khiến bạn trai mất đi sự sống! Sự việc này đã được báo chí chính thống đăng tải rồi, mình chia sẻ lại chi tiết trong bài viết dưới đây cho mọi người cùng biết nhé!

Ngày 24/12, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Nguyễn Hoàng Khánh Linh (SN 2004, trú tại TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) ra x/ét x/ử về t/ội G/j/ế/t người.

Trước đó, vào năm 2022, bị cáo Khánh Linh có quan hệ yêu đương với anh Hoàng Đức A. (SN 2004, ở quận Nam Từ Liêm). Sau khi tốt nghiệp THPT, cả hai nhập học hai trường đại học danh tiếng ở Hà Nội.

 

Sáng ngày 30/6/2024, Linh đến chơi chỗ anh A. ở một chung cư trên phố phố Duy Tân. Tối hôm đó, sau khi Linh và anh A. ăn tối xong, Linh ngồi ở phòng khách xem phim trên Ipad của người yêu thì thấy có tin nhắn gửi đến cho anh A.

Cho rằng đây là tin nhắn mà “tình mới” gửi cho anh A. nên Linh bực tức, ghen tuông. Khi đó, anh A. đang nghe điện thoại trong phòng ngủ, Linh đi vào phòng nói với bạn trai: “Tại sao m… lại lừa t…”.

Nữ sinh tại tòa. Ảnh: VNN

Linh yêu cầu người yêu giải thích về tin nhắn, nhưng anh A. không nói gì và đi ra ngoài phòng khách. Linh đứng chặn không cho anh A. đi ra và tiếp tục yêu cầu giải thích. Lúc đó, anh A. nói rằng: “Bình thường mà, không có gì để giải thích”. Linh tiếp lời: “Bình thường đối với m… nhưng không bình thường đối với t…”.

Trong lúc bực tức, anh A. kéo giật Linh ngã ra giường và ghì chặt người yêu xuống. Hai người giằng co, lôi kéo nhau từ trong phòng ngủ ra khu vực bếp.

Tại đây, Linh cầm 1 cốc thủy tinh n.é.m xuống nền nhà làm vỡ cốc, khiến anh A. tức giận nói: “M… đập đồ là ngu rồi” và lao vào vật ngã Linh ra sàn nhà.

 

Khi bị cáo nằm trên sàn nhà trong tư thế nằm ngửa, v.ù.ng .v.ẫ.y, g.i.ã.y. .gi.ụ.a. và nhặt được mảnh cốc thủy tinh dưới sàn nhà định tự thương, nhưng anh A. g.ằn.g được, vứt ra ngoài.

Ngay sau đó, Linh vùng dậy lấy con d.a.o gọt hoa quả, đ.â.m 1 nhát trúng ngực bên trái của người yêu. Sau đó, anh A. đ.ẩ.y Linh ra phía sau, khi đó, thấy anh A. bị thương, c.h.ả..y nhiều m..á.u vùng ngực nên hoảng sợ, gào khóc to.

Lúc đó, anh A. nói: “Được rồi bình tĩnh lại, anh xin lỗi”. Linh đáp lời: “Sao m… đối xử như thế, t… c/h/ế/t cho m… vừa lòng”. Thấy vậy, anh A. g/iật con d/a/o khỏi tay của Linh, ném ra chỗ khác rồi đi vào phòng vệ sinh. Nạn nhân bị choáng, ngã dựa lưng vào cửa nhà vệ sinh.

Linh đi theo người yêu vào phòng vệ sinh, đẩy cửa phòng vệ sinh ra và kéo người anh A., thì thấy nạn nhân đang lịm dần và thở gấp. Thấy vậy, Linh gọi điện thoại cho cấp cứu 115 thì được hướng dẫn tìm khăn sạch bịt vết thương để cầm máu, nên đã đi lấy bông để bịt vào vị trí vết thương trên người anh A. Sau đó, bị cáo chạy sang nhà bên cạnh hô hoán và gọi mọi người đến cứu giúp.

Đến 20h15 phút, bị cáo Nguyễn Hoàng Khánh Linh đến cơ quan công an đầu thú. Khoảng 20h55 cùng ngày, khi tổ cấp cứu đến căn hộ thì xác định anh A. đã t/ử v//o/n/g.

Phiên tòa này đã phải tạm hoãn do vắng luật sư.

Mời bà con đọc thêm thông tin: Làm sao để kìm chế cảm xúc nóng giận có thể dẫn tới những hành động mất kiểm soát

Cảm xúc nóng giận là trạng thái tâm lý tự nhiên của con người khi đối mặt với những tình huống khó chịu, áp lực hoặc không như ý muốn. Tuy nhiên, nếu không kiểm soát tốt, nóng giận có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực, gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh. Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạn kiềm chế cảm xúc nóng giận mất kiểm soát.

1. Hít thở sâu và chậm lại

Khi cơn giận bùng lên, hãy dừng lại và hít thở thật sâu. Hít vào bằng mũi, giữ hơi thở vài giây rồi thở ra từ từ qua miệng. Thực hiện 5-10 lần sẽ giúp giảm căng thẳng và đưa tâm trạng trở về trạng thái bình tĩnh hơn.

2. Nghĩ trước khi nói

Khi nóng giận, lời nói thường mất kiểm soát, dễ làm tổn thương người khác. Trước khi phản ứng, hãy dành vài giây suy nghĩ xem điều mình định nói có cần thiết và đúng đắn không. Điều này giúp bạn tránh được những hậu quả không đáng có từ lời nói trong lúc giận dữ.

3. Tìm cách thoát khỏi tình huống

Nếu cảm thấy mình không thể kiểm soát được cảm xúc, hãy rời khỏi nơi xảy ra xung đột. Việc thay đổi không gian hoặc tập trung vào một hoạt động khác như đi dạo, nghe nhạc hoặc vận động nhẹ nhàng sẽ giúp bạn làm dịu cơn giận.

4. Hiểu nguồn gốc của cơn giận

Tự hỏi bản thân: “Tại sao mình giận?” Việc phân tích nguồn gốc của cảm xúc giúp bạn nhìn nhận vấn đề rõ ràng hơn và tìm cách giải quyết hợp lý. Đôi khi, nguyên nhân thực sự không quá lớn như bạn nghĩ.

5. Thực hành tư duy tích cực

Thay vì tập trung vào điều tiêu cực, hãy cố gắng nhìn nhận khía cạnh tích cực của vấn đề. Duy trì thái độ lạc quan không chỉ giúp bạn kiểm soát cơn giận mà còn tạo động lực để vượt qua những khó khăn.

6. Học cách tha thứ

Cố chấp với những sai lầm của người khác chỉ khiến bạn thêm căng thẳng. Tha thứ không chỉ là giải thoát cho người khác mà còn giúp bạn giải phóng cảm xúc tiêu cực, sống nhẹ nhàng hơn.

Kiềm chế cơn giận không phải là điều dễ dàng, nhưng với sự kiên nhẫn và luyện tập, bạn có thể kiểm soát cảm xúc tốt hơn. Điều này không chỉ giúp bạn giữ gìn các mối quan hệ mà còn cải thiện sức khỏe tinh thần, tạo nên một cuộc sống hài hòa và hạnh phúc hơn.